KHÓA HỌC NHÂN SỰ VÀ KỸ NĂNG MỀM SẮP KHAI GIẢNG TẠI SPRINGO! Tìm hiểu thêm

  • hot.gif ĐỪNG BỎ LỠ: mui_ten_1.gif

KIÊM NHIỆM THÊM VỊ TRÍ THÌ CẦN BỔ SUNG NHỮNG THỦ TỤC GÌ ĐỂ HỢP LÝ

hrspring.tides

HR Consultant
15,338
85
48
Ghé thăm trang
Dear anh/chị:
Bên em có trường hợp Nhân viên giao nhận (mức lương trên HĐ <5tr):
Từ tháng này sẽ kiêm nhiệm thêm một số task của QA. từ khi kiêm nhiệm bạn sẽ có thêm 1 khoản hỗ trợ khoảng 2tr/tháng (hỗ trợ đi lại)
Vậy trường hợp này cần phải bổ sung những thủ tục gì để hoàn thiện và chi phí này được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN ạ?
 
Related threads
  • Cách tính số ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm...
  • Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm...
  • Dear anh/chị:
    Bên em có trường hợp Nhân viên giao nhận (mức lương trên HĐ <5tr):
    Từ tháng này sẽ kiêm nhiệm thêm một số task của QA. từ khi kiêm nhiệm bạn sẽ có thêm 1 khoản hỗ trợ khoảng 2tr/tháng (hỗ trợ đi lại)
    Vậy trường hợp này cần phải bổ sung những thủ tục gì để hoàn thiện và chi phí này được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN ạ?
    Hi em
    Về Thuế TNCN:
    Chi phí này vẫn thuộc thu nhập của người lao động nên vẫn tính thuế TNCN bình thường em nha.
    Về thủ tục: Công ty nên có quy chế kiêm nhiệm, quy chế này nếu bên em thường xuyên có thì đưa hẳn vào chính sách, nhưng nếu chỉ phát sinh 1 vài trường hợp thì em có thể XD chính sách hoặc quy chế tạm.

    Quyết định (theo quy chế - chính sách kiêm nhiệm)
    Thông báo toàn công ty
    Chị có bản mẫu nhưng vì không thể Puplic nên em nhắn chị trong skype để c gửi cho nha.
     
    Hi em
    Về Thuế TNCN:
    Chi phí này vẫn thuộc thu nhập của người lao động nên vẫn tính thuế TNCN bình thường em nha.
    Về thủ tục: Công ty nên có quy chế kiêm nhiệm, quy chế này nếu bên em thường xuyên có thì đưa hẳn vào chính sách, nhưng nếu chỉ phát sinh 1 vài trường hợp thì em có thể XD chính sách hoặc quy chế tạm.

    Quyết định (theo quy chế - chính sách kiêm nhiệm)
    Thông báo toàn công ty
    Chị có bản mẫu nhưng vì không thể Puplic nên em nhắn chị trong skype để c gửi cho nha.
    Chị ơi, sau khi có quy chế có cần làm lại mô tả công việc bổ sung nội dung những task kiêm nhiệm không ạ? (hiện tại vị trí chưa có kiêm nhiệm của bạn có mô tả công việc đính kèm hợp đồng)
     
    • Love
    Reactions: HrSpring
    Chị ơi, sau khi có quy chế có cần làm lại mô tả công việc bổ sung nội dung những task kiêm nhiệm không ạ? (hiện tại vị trí chưa có kiêm nhiệm của bạn có mô tả công việc đính kèm hợp đồng)

    Em làm mô tả bổ sung và ghi rõ thời hạn kiêm nhiệm, quyền và trách nhiệm trong khi kiêm nhiệm.....
     

    Facebook Comment

    Similar threads

    BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Thuật ngữ "quản lý nguồn nhân lực" đã được sử dụng phổ biến trong khoảng mười đến mười lăm năm trở lại đây. Trước đó, lĩnh vực này thường được gọi là "quản lý nhân sự". Các cột mốc lịch sử trong phát triển HRM Frederick Taylor, được biết đến là cha...
    Trả lời
    0
    Xem
    11
    Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lên đường thăm chính thức Liên bang Nga Đoàn đại biểu tháp tùng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có: Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga; Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Phân ban Việt...
    Trả lời
    0
    Xem
    1
    Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh hải Dương đã huy động lực lượng trợ giúp nhân dân phòng, chống bão, di chuyển người, tài sản Khu vực tỉnh Hải Dương đã có mưa vừa đến mưa to, tổng lượng lượng mưa từ 19h ngày 6/9 đến 19h ngày 7/9 phổ biến từ 50-100mm, có nơi trên 150mm (cao nhất ở Ninh...
    Trả lời
    0
    Xem
    1

    Xem thêm

    Tiền lương làm thêm giờ được quy định như thế nào? Theo Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP thì tiền lương làm thêm giờ theo khoản 1 Điều 98 Bộ luật Lao động 2019 được quy định như sau: Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm...
    Trả lời
    0
    Xem
    162
    Cần điều kiện gì để được cộng thêm số ngày phép theo thâm niên? Theo quy định tại khoản 1 Điều 113 Bộ luật Lao động năm 2019 như sau: "Điều 113. Nghỉ hằng năm 1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao...
    Trả lời
    0
    Xem
    308
    Cho e hỏi là, theo luật quy định là cứ 5 năm tăng 01 ngày phép năm, nhân viên cty em kiến nghị 2 năm tăng 01 ngày, như vậy mình có thể đưa vào thỏa ước lao động tập thể được không ạ? Và đối với trường hợp chưa nghỉ hết phép, thì mức thanh toán lương dựa trên lương cơ bản, hay tổng thu nhập của...
    Trả lời
    0
    Xem
    1K

    Zalo Comment:

    SPRINGO ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ HỌC CỦA DOANH GIỚI & DOANH NGHIỆP

    3 / 12
    Ký hợp đồng tư vấn với công ty Chí Công...
    5 / 12
    Ký hợp đồng tư vấn quản trị nhân sự với Nhựa Hoàng Hà...
    6 / 12
    Ký hợp đồng tư vấn Công ty Wilson...
    7 / 12
    Ký hợp đồng tư vấn Công ty TDC...
    11 / 12
    Ký hợp đồng tư vấn quản trị nhân sự với Nhựa Hoàng Hà...
    12 / 12
    Ký hợp đồng tư vấn Hệ thống lương 3P...

    Có thể bạn quan tâm

    Nguyên tắc trả lương quy định ra sao? Căn cứ theo Điều 90 Bộ luật Lao động 2019 thì tiền lương được quy định như sau: Theo đó, tại Điều 94 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nguyên tắc trả lương như sau: Người lao động được trả lương như thế nào? Căn cứ Điều 95 Bộ luật Lao động 2019 quy định về trả lương như sau: Người lao động có được thỏa thuận về việc trả tiền lương theo tuần không? Nếu được thì tiền lương sẽ được tính ra sao? Căn cứ Điều 97 Bộ luật Lao động 2019 quy định về kỳ hạn trả lương như sau: - Người lao động hưởng lương theo giờ, ngày, tuần thì được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc hoặc được trả gộp do hai bên thỏa thuận nhưng không quá 15 ngày phải được trả gộp một lần. - Người lao động hưởng lương theo tháng được trả một tháng một lần hoặc nửa tháng một lần. Thời điểm trả lương do hai bên thỏa thuận và phải được ấn định vào một thời điểm có tính chu kỳ. - Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán được trả lương theo thỏa thuận của hai bên; nếu công việc phải làm trong nhiều tháng thì hằng tháng được tạm ứng tiền lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng. - Trường hợp vì lý do bất khả kháng mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trả lương đúng hạn thì không được chậm quá 30 ngày; nếu trả lương chậm từ 15 ngày trở lên thì người sử dụng lao động phải đền bù cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng số tiền lãi của số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng do ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động công bố tại thời điểm trả lương. Bên cạnh đó theo Điều 54 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có quy định thêm về hình thức trả lương như sau: - Căn cứ vào tính chất công việc và điều kiện sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận trong hợp đồng lao động hình thức trả lương theo thời gian, theo sản phẩm và trả lương khoán như sau: + Tiền lương theo thời gian được trả cho người lao động hưởng lương theo thời gian, căn cứ vào thời gian làm việc theo tháng, tuần, ngày, giờ theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, cụ thể: ++ Tiền lương tháng được trả cho một tháng làm việc; ++ Tiền lương tuần được trả cho một tuần làm việc. Trường hợp hợp đồng lao động thỏa thuận tiền lương theo tháng thì tiền lương tuần được xác định bằng tiền lương tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuần; ++ Tiền lương ngày được trả cho một ngày làm việc. Trường hợp hợp đồng lao động thỏa thuận tiền lương theo tháng thì tiền lương ngày được xác định bằng tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của pháp luật mà doanh nghiệp lựa chọn. Trường hợp hợp đồng lao động thỏa thuận tiền lương theo tuần thì tiền lương ngày được xác định bằng tiền lương tuần chia cho số ngày làm việc trong tuần theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động; ++ Tiền lương giờ được trả cho một giờ làm việc. Trường hợp hợp đồng lao động thỏa thuận tiền lương theo tháng hoặc theo tuần hoặc theo ngày thì tiền lương giờ được xác định bằng tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc bình thường trong ngày theo quy định tại Điều 105 của Bộ luật Lao động. + Tiền lương theo sản phẩm được trả cho người lao động hưởng lương theo sản phẩm, căn cứ vào mức độ hoàn thành số lượng, chất lượng sản phẩm theo định mức lao động và đơn giá sản phẩm được giao. + Tiền lương khoán được trả cho người lao động hưởng lương khoán, căn cứ vào khối lượng, chất lượng công việc và thời gian phải hoàn thành. - Tiền lương của người lao động theo các hình thức trả lương quy định tại khoản 1 Điều này được trả bằng tiền mặt hoặc trả qua tài khoản cá nhân của người lao động được mở tại ngân hàng. Người sử dụng lao động phải trả các loại phí liên quan đến việc mở tài khoản và chuyển tiền lương khi chọn trả lương qua tài khoản cá nhân của người lao động. Như vậy, bạn muốn được trả lương theo tuần thì trong thỏa thuận của bạn và người sử dụng lao động phải đề cập tới việc này. Sau đó, tiền lương tuần được trả cho một tuần làm việc được xác định bằng tiền lương tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuần.
    Hiện nay có khá nhiều bài viết về xây dựng quỹ lương cho Doanh nghiệp. Bản chất là chúng ta cần tính toán quỹ lương phù hợp với Doanh thu, theo tỷ lệ tiêu chuẩn. Đó là vấn đề quản trị. Chúng ta chưa bàn tới trong nội dung bài viết này. Còn nếu chỉ tính quỹ lương thì đơn giản hơn, chúng ta có 1 vài cách như sau: Cách 1: Dựa trên tiền lương bình quân (nên tính theo nhóm lao động) và số LĐ bình quân (định mức) Quỹ TLKH (tiền lương kế hoạch 2020) = TLbqkh x Tlđbqkh (VD: 8tr x50= 400.000.000 VNĐ) + nguoi Trong đó: TLbqkh=TLbq báo cáo x Itl(chỉ số TL kế hoạch) =8 tr x 5.3 = ? (Chỉ số 5.3 biểu hiện hệ số kỳ vọng tiền lương năm kế hoạch) Hệ số kỳ vọng tăng bao nhiêu thì tỷ lệ thuận với nó Doanh thu phải tăng bao nhiêu %? Cần tính cả trượt giá thị trường, giá thị trường lao động, sự thay đổi…) SLD mới và cũ x Tlbinh quân = A Quỹ mới lương x hệ số Giải thích về chỉ số trượt giá: "Chỉ số trượt giá (indexation) là chỉ số cho phép tự động điều chỉnh mức thu nhập(chẳng hạn tiền lương) hoặc giá trị (ví dụ phí bảo hiểm) theo một tỷ lệ được quy định căn cứ vào quy mô thay đổi của mức giá chung hay tỷ lệ lạm phát. Chỉ số trượt giá thường được sử dụng để đối phó với ảnh hưởng của sự gia tăng liên tục và mạnh mẽ của giá cả (tức khi có lạm phát cao).Trước đây doanh nghiệp thường áp phương pháp này để tính quỹ lương, sau đó trình lên Nhà nước việc tăng hay giảm quỹ lương là do cấp trên xét duyệt . Ông Doãn Mậu Diệp – Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia cho biết, ông hài lòng với mức tăng 5,3% trong năm 2019. “Đây là mức mà NLĐ ngoài việc bù trượt giá (4%/năm) thì vẫn còn có mức tăng trưởng, tích lũy. Và với mức này, DN cũng có thể chi trả được. Đây là mức tăng hài hòa, có thể làm hai cùng chấp nhận được” - ông Diệp nói" Cách 2: Phương pháp xác định quỹ lương dựa vào đơn giá sản phẩm : Từ cuối năm 1990,theo quyết định của Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng – quyết định 317 ngày 1/9/1990 , có một số thay đổi về tiền lương như sau các doanh nghiệp tự xây dựng quỹ tiền lương của mình dựa vào đơn giá tiền lương có điều chỉnh tuỳ thuộc vào biến động thị trường. QTLKH : Quỹtiền lương kế hoạch theo đơn giá (nghìn đồng) ĐGi :Đơn giá sản phẩm loại i năm kế hoạch (nghìn đồng) SPi : Số lượng sản phẩm loại i năm kế hoạch. Phương pháp xây dựng quỹ lương dựa vào đơn giá sản phẩm căn cứ vào số lượng từng loại sản phẩm để tính tiền lương từng loại đó sau đó cộng toàn bộ tiền lương của tất cả các loại sản phẩm sẽ có tổng tiền lương . Ưu điểm: Phương pháp này cho ta xác định quỹ lương dựa vào đơn giá ,sản lượng dễ tính ,đơn giản.Chỉ cần thống kê. Sản lượng năm kế hoạch và đơn giá mà doanh nghiệp xây dựng là có thể xác định được. Nhược điểm: Chưa tính đến sản phẩm dở dang mà chỉ tính đến sản phẩm đầy đủ. Do đó, khi số sản phẩm dở dang quá nhiều, số chênh lệch sản phẩm làm dở dang tăng lên theo kế hoạch, làm cho chi phí lao động cũng tăng lên. Vì vậy quỹ tiền lương cũng tăng theo. Cách 3: Phương pháp tăng thu từ tổng chi: Thực chất của phương pháp này là lấy tổng thu trừ tổng chi phần còn lại sẽ được chia đều làm 2 phần: Quỹ lương và các quỹ khác. Phương pháp này được dùng phổ biến nhất mà mọi doanh nghiệp có thể làm được: QTL + K = ( C+V+m ) - (( C1 + C2) + Các khoản nộp) QTL + K: Quỹ tiền lương và quỹ khác ( nghìn đồng ) C + V + m: Tổng doanh thu của công ty sau khi bán hàng trên thị trường ( nghìn đồng ) C1: Chi phí khấu hao cơ bản. C2: Chi phí vật tư, nguyên liệu, năng lượng ( nghìn đồng ) Cách 4: Tính theo chi phí lao động: Phương pháp này dựa vào lượng lao động chi phí ( tính theo giờ) của từng loại sản phẩm trong kỳ kế hoạch và xuất lương giờ bình quân của từng loại sản phẩm để tính lương của từng loại sản phẩm rồi tổng hợp lại: QTLKH : Quỹ tiền lương kỳ kế hoạch (nghìn đồng) SGT : Lượng lao động chi phí của sản phẩm (giờ công). Ti : Suất lương giờ bình quân sản phẩm. Qtlkh= Tổng giờ công bình quân sản phẩm x S lượng lao động chi phí của sp (giờ công) Cách 5 Phương pháp giao khoán quỹ tiền lương của doanh nghiệp: Giao khoán quỹ tiền lương thể hiện với một chi phí tiền lương nhất định đòi hỏi người lao động phải hoàn thành một khối lượng với chất lượng quy định trong một thời gian nhất định. Việc giao khoán quỹ lương kích thích người lao động quan tâm đến kết quả sản phẩm, tiết kiệm lao động sống và tự chủ trong sản xuất: QTLKH = ĐGTH X SLKH Trong đó: QTLKH : Quỹ tiền lương kế hoạch giao cho đơn vị ( nghìn đồng ) SLKH : Sản lượng kế hoạch được giao. ĐGTH : Đơn giá tổng hợp cuối cùng. ĐGTH = ĐGi + CFQL + CFPV. ĐGi : Đơn giá bước công việc thứ i. CFPV : Chi phí phục vụ cho một đơn vị sản phẩm. CFQL : Chi phí quản lý tính cho một đơn vị sản phẩm. Sau đó quỹ lương được giao cho doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ tiến hành chia lương cho người lao động. (Có thể chia lương dựa trên hệ số lương), mức độ tham gia lao động bằng hệ số lao động. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế (Tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán). - Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học. - Tiền ăn trưa, ăn ca. - Các loại phụ cấp thường xuyên (phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên...). - Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên. Để phục vụ cho công tác hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp có thể chia thành hai loại: Tiền lương chính và tiền lương phụ. - Tiền lương chính là tiền lương doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc và phụ cấp kèm theo như phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên... -Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất... được hưởng theo chế độ. Tiền lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất ra sản phẩm và được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm. Tiền lương phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn với từng loại sản phẩm nên được hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm. Trên đây là 1 vài khía cạnh trong việc xây dựng quỹ lương. Chúc các bạn thành công!
    Cần điều kiện gì để được cộng thêm số ngày phép theo thâm niên? Theo quy định tại khoản 1 Điều 113 Bộ luật Lao động năm 2019 như sau: "Điều 113. Nghỉ hằng năm 1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau: a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. 2. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc. 3. Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ. 4. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần. 5. Khi nghỉ hằng năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định tại khoản 3 Điều 101 của Bộ luật này. 6. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm. 7. Chính phủ quy định chi tiết điều này." Người lao động làm việc đủ 12 tháng trong năm sẽ được nghỉ phép năm tương ứng với điều kiện làm việc. - 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; - 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; - 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Theo đó, tùy vào công việc và đối tượng người lao động mà khi làm đủ năm, người lao động sẽ được giải quyết nghỉ từ 12 - 16 ngày. Tuy nhiên, nếu đã có nhiều năm làm việc cho một doanh nghiệp, người lao động còn được tính hưởng phép năm theo thâm niên. Cụ thể Điều 114 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: "Cứ đủ 05 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 01 ngày." Theo đó, để được cộng thêm số ngày phép theo thâm niên, người lao động phải làm việc cho 01 người sử dụng lao động từ đủ 05 năm trở lên. Cứ đủ 05 năm làm việc, người lao động sẽ nghỉ thêm 01 ngày phép. Thời điểm tính 5 năm được nghỉ thêm 1 ngày phép là khi nào? Theo Điều 114 Bộ luật Lao động 2019 như sau: "Điều 114. Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc Cứ đủ 05 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 01 ngày." Theo đó, người lao động cứ có đủ 05 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì được cộng thêm tương ứng 01 ngày phép năm vào tổng số ngày phép được hưởng. Như vậy, thời điểm được cộng thêm ngày phép năm theo thâm niên sẽ được tính ngay khi người lao động làm việc đủ 05 năm, đủ 10 năm, đủ 15 năm,… cho một người sử dụng lao động. Cụ thể, khi làm việc đủ 05 năm cho một doanh nghiệp thì từ năm thứ 06 đến năm thứ 10 làm việc tại đó, người lao động sẽ được cộng thêm 01 ngày phép/năm. Làm việc từ năm thứ 10 đến hết năm thứ 15, người lao động được cộng thêm 02 ngày phép/năm. Làm việc từ năm thứ 16 đến hết năm thứ 20, người lao động sẽ được cộng thêm 03 ngày phép/năm… Lưu ý: Thời gian thời gian làm việc tính hưởng phép năm được tính cho cả thời gian người lao động thử việc (theo khoản 2 Điều 65 Nghị định 145/2020/NĐ-CP).
    Các Bro giúp giùm mình file này với. -Mình có 14 đến 20 nhân sự. -Và có 13 đến 14 nhóm. -Mình cần phân bổ nhân sự đều các nhóm và thay đổi mỗi ngày cho đến hết tháng. + Riêng nhóm 4 và 6 cần 2 nhân sự. Cảm ơn các bạn đã xem và hỗ trợ.
    Tiền thưởng Tết Âm lịch, tiền lương tháng 13 có phải là khoản thu nhập mang tính chất tiền lương, tiền công không? Pháp luật hiện hành không có quy định chi tiết về tiền lương tháng 13, tiền thưởng Tết Âm lịch. Tuy nhiên, xét về bản chất, tiền lương tháng 13, tiền thưởng Tết Âm lịch là khoản thưởng theo Điều 104 Bộ luật Lao động 2019: Khoản thưởng này được người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động. Như vậy, tiền lương tháng 13, tiền thưởng Tết Âm lịch là khoản thu nhập có tính chất tiền lương, tiền công. Tiền thưởng Tết Âm lịch, tiền lương tháng 13 có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không? Tại điểm a khoản 2 điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007 (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Thuế thu nhập cá nhân sửa đổi 2012) thu nhập chịu thuế được quy định như sau: "2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công, bao gồm: a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công; b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản: phụ cấp, trợ cấp theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công; phụ cấp quốc phòng, an ninh; phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật; trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng và các khoản trợ cấp khác theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động; trợ cấp mang tính chất bảo trợ xã hội và các khoản phụ cấp, trợ cấp khác không mang tính chất tiền lương, tiền công theo quy định của Chính phủ." Như vậy, người lao động nhận tiền lương tháng 13, tiền thưởng Tết Âm lịch phải có trách nhiệm đóng thuế thu nhập cá nhân theo quy định. Tiền thưởng Tết Âm lịch, tiền lương tháng 13 có phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không? Căn cứ Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được quy định cụ thể như sau: - Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Người lao động quy định tại điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương cơ sở. - Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động. - Trường hợp tiền lương tháng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cao hơn 20 lần mức lương cơ sở thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng 20 lần mức lương cơ sở. - Chính phủ quy định chi tiết việc truy thu, truy đóng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động, người sử dụng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 122 của Luật này. Đồng thời, tại khoản 3 điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH (được sửa đổi bởi khoản 26 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH) quy định về tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc: Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác như tiền thưởng theo quy định tại Bộ luật Lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ.... Như vậy, khoản thu nhập từ tiền lương tháng 13, tiền thưởng Tết Âm lịch không phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
    Phụ cấp lưu động có được tính vào tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội không? Căn cứ theo quy định tại điểm 2.2 khoản 2 Điều 6 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định về tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc: Như vậy, từ ngày 1/1/2018 trở đi thì phụ cấp lưu động cũng là một trong những phụ cấp được tính làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng. Mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được pháp luật quy định như thế nào? Căn cứ Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: - Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất. Người lao động quy định điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất. - Người lao động quy định tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Luật này, mức đóng và phương thức đóng được quy định như sau: a) Mức đóng hằng tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất bằng 22% mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài, đối với người lao động đã có quá trình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc; bằng 22% của 02 lần mức lương cơ sở đối với người lao động chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng đã hưởng bảo hiểm xã hội một lần; b) Phương thức đóng được thực hiện 3 tháng, 06 tháng, 12 tháng một lần hoặc đóng trước một lần theo thời hạn ghi trong hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Người lao động đóng trực tiếp cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi cư trú của người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài hoặc đóng qua doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Trường hợp đóng qua doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài thì doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp thu, nộp bảo hiểm xã hội cho người lao động và đăng ký phương thức đóng cho cơ quan bảo hiểm xã hội. Trường hợp người lao động được gia hạn hợp đồng hoặc ký hợp đồng lao động mới ngay tại nước tiếp nhận lao động thì thực hiện đóng bảo hiểm xã hội theo phương thức quy định tại Điều này hoặc truy nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội sau khi về nước. - Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. - Người lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 của Luật này mà giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động thì chỉ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại khoản 1 Điều này đối với hợp đồng lao động giao kết đầu tiên. - Người lao động hưởng tiền lương theo sản phẩm, theo khoán tại các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì mức đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này; phương thức đóng được thực hiện hằng tháng, 03 tháng hoặc 06 tháng một lần. - Việc xác định thời gian đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng lương hưu và trợ cấp tuất hằng tháng thì một năm phải tính đủ 12 tháng; trường hợp người lao động đủ điều kiện về tuổi hưởng lương hưu mà thời gian đóng bảo hiểm xã hội còn thiếu tối đa 06 tháng thì người lao động được đóng tiếp một lần cho số tháng còn thiếu với mức đóng hằng tháng bằng tổng mức đóng của người lao động và người sử dụng lao động theo mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ việc vào quỹ hưu trí và tử tuất. - Việc tính hưởng chế độ hưu trí và tử tuất trong trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội có tháng lẻ được tính như sau: a) Từ 01 tháng đến 06 tháng được tính là nửa năm; b) Từ 07 tháng đến 11 tháng được tính là một năm. Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định pháp luật Tại Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau: - Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Người lao động quy định tại điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương cơ sở. - Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động. - Trường hợp tiền lương tháng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cao hơn 20 lần mức lương cơ sở thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng 20 lần mức lương cơ sở. - Chính phủ quy định chi tiết việc truy thu, truy đóng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động, người sử dụng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 122 của Luật này.
    Trong hệ thống của bên mình hiện đang kiêm nhiệm nhiều vị trí. Mình muốn xây dựng hệ thống thưởng phạt theo dự án. Bác nào thông hộ với ạ
    Dear anh/chị: Bên em có trường hợp Nhân viên giao nhận (mức lương trên HĐ <5tr): Từ tháng này sẽ kiêm nhiệm thêm một số task của QA. từ khi kiêm nhiệm bạn sẽ có thêm 1 khoản hỗ trợ khoảng 2tr/tháng (hỗ trợ đi lại) Vậy trường hợp này cần phải bổ sung những thủ tục gì để hoàn thiện và chi phí này được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN ạ?
    Tiền lương làm thêm giờ được quy định như thế nào? Theo Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP thì tiền lương làm thêm giờ theo khoản 1 Điều 98 Bộ luật Lao động 2019 được quy định như sau: Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động quy định theo Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 và được tính theo công thức sau: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số giờ làm thêm Trong đó: - Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường, được xác định bằng tiền lương thực trả của công việc đang làm của tháng hoặc tuần hoặc ngày mà người lao động làm thêm giờ (không bao gồm tiền lương làm thêm giờ, tiền lương trả thêm khi làm việc vào ban đêm, tiền lương của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định của Bộ luật Lao động; tiền thưởng theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca, các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác không liên quan đến thực hiện công việc hoặc chức danh trong hợp đồng lao động) chia cho tổng số giờ thực tế làm việc tương ứng trong tháng hoặc tuần hoặc ngày người lao động làm thêm giờ (không quá số ngày làm việc bình thường trong tháng và số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, 01 tuần theo quy định của pháp luật mà doanh nghiệp lựa chọn và không kể số giờ làm thêm); - Mức ít nhất bằng 150% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường; mức ít nhất bằng 200% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hằng tuần; mức ít nhất bằng 300% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, chưa kể tiền lương của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày. Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường để làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm ngoài số lượng, khối lượng sản phẩm theo định mức lao động theo thỏa thuận với người sử dụng lao động và được tính theo công thức sau: Tiền lương làm thêm giờ = Đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số sản phẩm làm thêm Trong đó: - Mức ít nhất bằng 150% so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với sản phẩm làm thêm vào ngày thường; mức ít nhất bằng 200% so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với sản phẩm làm thêm vào ngày nghỉ hằng tuần; mức ít nhất bằng 300% so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với sản phẩm làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương. - Người lao động làm thêm giờ vào ngày lễ, tết trùng vào ngày nghỉ hằng tuần thì được trả lương làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ, tết. Trường hợp làm thêm giờ vào ngày nghỉ bù khi ngày lễ, tết trùng vào ngày nghỉ hằng tuần thì người lao động được trả lương làm thêm giờ vào ngày nghỉ hằng tuần. Tiền lương làm việc vào ban đêm được quy định như thế nào? Theo Điều 56 Nghị định 145/2020/NĐ-CP thì tiền lương làm việc vào ban đêm theo khoản 2 Điều 98 Bộ luật Lao động 2019, được tính theo công thức sau: - Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, tiền lương làm việc vào ban đêm được tính như sau: Tiền lương làm việc vào ban đêm = Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường + Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 30% x Số giờ làm việc vào ban đêm Trong đó: Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường được xác định theo điểm a khoản 1 Điều 55 Nghị định này. Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm, tiền lương làm việc vào ban đêm được tính như sau: Tiền lương làm việc vào ban đêm = Đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường + Đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 30% x Số sản phẩm làm vào ban đêm Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm được quy định như thế nào? Theo Điều 57 Nghị định 145/2020/NĐ-CP thì người lao động làm thêm giờ vào ban đêm theo khoản 3 Điều 98 Bộ luật Lao động 2019, được hưởng tiền lương tính theo công thức sau: Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm được tính như sau: Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm = Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% + Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 30% + 20% x Tiền lương giờ vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương x Số giờ làm thêm vào ban đêm Trong đó: - Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường được xác định theo điểm a khoản 1 Điều 55 Nghị định này; - Tiền lương giờ vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương được xác định như sau: + Tiền lương giờ vào ban ngày của ngày làm việc bình thường, được tính ít nhất bằng 100% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường đối với trường hợp người lao động không làm thêm giờ vào ban ngày của ngày đó (trước khi làm thêm giờ vào ban đêm); ít nhất bằng 150% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường đối với trường hợp người lao động có làm thêm giờ vào ban ngày của ngày đó (trước khi làm thêm giờ vào ban đêm); + Tiền lương giờ vào ban ngày của ngày nghỉ hằng tuần, được tính ít nhất bằng 200% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường; + Tiền lương giờ vào ban ngày của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, được tính ít nhất bằng 300% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường. Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm, tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm được tính như sau: Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm = Đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% + Đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 30% + 20% x Đơn giá tiền lương sản phẩm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương x Số sản phẩm làm thêm vào ban đêm Trong đó, đơn giá tiền lương sản phẩm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương được xác định như sau: - Đơn giá tiền lương sản phẩm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường, được tính ít nhất bằng 100% so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường đối với trường hợp người lao động không làm thêm giờ vào ban ngày của ngày đó (trước khi làm thêm giờ vào ban đêm); ít nhất bằng 150% so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường đối với trường hợp người lao động có làm thêm giờ vào ban ngày của ngày đó (trước khi làm thêm giờ vào ban đêm); - Đơn giá tiền lương sản phẩm vào ban ngày của ngày nghỉ hằng tuần, được tính ít nhất bằng 200% so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường; - Đơn giá tiền lương sản phẩm vào ban ngày của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, được tính ít nhất 300% so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường.
    Cho e hỏi là, theo luật quy định là cứ 5 năm tăng 01 ngày phép năm, nhân viên cty em kiến nghị 2 năm tăng 01 ngày, như vậy mình có thể đưa vào thỏa ước lao động tập thể được không ạ? Và đối với trường hợp chưa nghỉ hết phép, thì mức thanh toán lương dựa trên lương cơ bản, hay tổng thu nhập của nhân viên đó ạ? Em nhờ anh/chị tư vấn giúp em, em xin cám ơn cả nhà!
    Top Bottom
    Đăng chủ đề